Pháp luật về quyền của Nhà nước trong lĩnh vực đất đai có ý nghĩ lý luận và thực tiễn. / Lưu Văn Tỉnh; NHDKH TS Võ Đình Toàn

Ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận, tai liệu tham khảo luận văn được bố cục nội dung chính gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quyền của Nhà nước trong lĩnh vực đất đai và kinh nghiệm của một số nước về quản lý đất đai; Chương 2: Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Na...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Lưu, Văn Tỉnh
Định dạng: text
Ngôn ngữ:vie
Thông tin xuất bản: Viện Đại Học Mở Hà Nội,
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/343.67/luuvantinh/luuvantinh_01thumbimage.jpg
http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=69112
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận, tai liệu tham khảo luận văn được bố cục nội dung chính gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quyền của Nhà nước trong lĩnh vực đất đai và kinh nghiệm của một số nước về quản lý đất đai; Chương 2: Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền của Nhà nước trong lĩnh vực đất đai; Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi quyền của Nhà nước trong quản lý đất đai ở Việt Nam. * Lý do chọn đề tài Đất đai là tài sản vô giá của quốc gia. Chính vì vậy, vấn đề xác lập quyền sở hữu, nội dung quyền sở hữu đất đai có những đặc điểm riêng, thể hiện ở những khía cạnh cơ bản là: Chủ sở hữu không có đầy đủ quyền năng như đối với việc sở hữu các loại tài sản khác (trong chế độ sở hữu tư nhân về đất đai); có sự tách biệt giữa hành vi trực tiếp thực hiện quyền sở hữu chủ với người đại diện (chế độ sở hữu toàn dân về đất đai). Bộ máy thực hiện nguyên tắc đât đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí trên thực tế đã bộc lộ nhiều bất cập, kém hiệu quả. Từ đó dẫn đến việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật về quyền của Nhà nước trong lĩnh vực đất đai có ý nghĩa lý luận và thực tiễn” * Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về nội dung, luận văn không nghiên cứu tất cả các vấn đề liên quan đến đất đai mà tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tế thi hành quyền của Nhà nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai nhằm đề xuất định hướng và giải pháp thực thi quyền của Nhà nước trong lĩnh vực đất đai. Chương I: Chương 1 của luận văn được triển khai về quyền của Nhà nước trong lĩnh vực đất đai đồng thời kết hợp so sánh, đối chiếu với pháp luật đất đai một số nước khác như Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào... Chương II Em đi nghiên cứu thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền của Nhà nước trong lĩnh vực đất đai. Chương III em đưa ra một số định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi quyền của Nhà nước trong lĩnh vực đất đai. Các định hướng và giải pháp này đều hướng tới việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước.