Đảm bảo quyền của lao động nữ trong pháp luật an sinh xã hội / Phạm Thị Lan Hương; NHDKH PGS.TS Nguyễn Hữu Chí

Phần 1: Mục đích và phương pháp nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu: cung cấp cho người đọc các quy định của pháp luật hiện hành; đánh giá mức độ đảm bảo quyền trong thực tiễn; tìm ra nguyên nhân, hướng khắc phục những hạn chế, bất cập. 2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp: nghi...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Phạm, Thị Lan Hương
Định dạng: text
Ngôn ngữ:vie
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Mở Hà Nội,
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2018/343.67/phamthilanhuong1/phamthilanhuong1_01thumbimage.jpg
http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=72655
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Phần 1: Mục đích và phương pháp nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu: cung cấp cho người đọc các quy định của pháp luật hiện hành; đánh giá mức độ đảm bảo quyền trong thực tiễn; tìm ra nguyên nhân, hướng khắc phục những hạn chế, bất cập. 2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp: nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, phân tích - tổng hợp, Luật học so sánh, thu thập thông tin. Phần 2: Kết quả nghiên cứu 1. Làm rõ một số vấn đề lý luận. 2. Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện; chỉ ra những hạn chế, bất cập. 3. Đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật. Phần 3: Kết luận Các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật các nước, pháp luật Việt Nam đều có chính sách ưu đãi đối với lao động nữ trong lĩnh vực an sinh xã hội. Tuy nhiên, các quy định về đảm bảo quyền của lao động nữ của pháp luật an sinh xã hội nước ta cũng đã bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định cần phải tiếp tục khắc phục, hoàn thiện.