Pháp luật về Quỹ Bảo hiểm xã hội từ thực tiến tỉnh Vĩnh Phúc / Phan Quốc Cường; NHDKH TS Đỗ Năng Khánh

Cấu trúc ba thành phần bao gồm: 1. Mục đích và phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quỹ BHXH. Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu tổng kết đánh giá thực trạng, kết hợp lý luận với thực tiễn, thông qua việc phân tích, so sánh, logic.. để làm rõ đề t...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Phan, Quốc Cường
Định dạng: text
Ngôn ngữ:vie
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Mở Hà Nội,
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2018/343.67/phanquoccuong/phanquoccuong_01thumbimage.jpg
http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=72666
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Cấu trúc ba thành phần bao gồm: 1. Mục đích và phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quỹ BHXH. Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu tổng kết đánh giá thực trạng, kết hợp lý luận với thực tiễn, thông qua việc phân tích, so sánh, logic.. để làm rõ đề tài cần nghiên cứu của luận văn. Từ đó làm cơ sở cho các đề xuất, kiến nghị, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quỹ BHXH. 2. Kết quả nghiên cứu: Luận văn cũng đã đưa ra những giải pháp quan trọng nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về quỹ BHXH đồng thời nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật về quỹ BHXH tại tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Kết luận và khuyến nghị: Để tạo hành lang pháp lý ngày càng chặt chẽ và quản lý quỹ BHXH có hiệu quả cần phải khắc phục những hạn chế, bất cập của pháp luật về quỹ BHXH hiện hành. Pháp luật về quỹ BHXH chỉ đạt hiệu quả khi triển khai trong thực tiễn nếu như Nhà nước luôn quan tâm và không ngừng hoàn thiện pháp luật về quỹ BHXH cho phù hợp với tình hình mới.