Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí do các doanh nghiệp gây ra tại Việt Nam : Chuyên ngành đào tạo : Luật kinh tế / Nguyễn Văn Anh. NHDKH: TS. Nguyễn Văn Phương

Phần 1: Mục đích và phương pháp nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu: làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí do doanh nghiệp gây ra ở Việt Nam. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Nguyễn, Văn Anh
Định dạng: text
Ngôn ngữ:vie
Thông tin xuất bản: Trường Đại học Mở Hà Nội,
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=72957
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Phần 1: Mục đích và phương pháp nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu: làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí do doanh nghiệp gây ra ở Việt Nam. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành 2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn đã dùng phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước làm cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu, đánh giá đúng các vấn đề. Phần 2: Kết quả nghiên cứu 1. Làm rõ một số vấn đề lý luận. 2. Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật và thực trạng ô nhiễm môi trường không khí do các doanh nghiệp gây ra tại Việt Nam 3. Đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật. Phần 3: Kết luận Trên cơ sở lý luận và thực tiễn được làm sáng tỏ, luận văn chỉ ra nhu cầu hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ở nước ta, như: xuất phát từ yêu cầu của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền; từ yêu cầu của quá trình phát triển bền vững; từ yêu cầu của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế; từ thực trạng các quy định pháp luật và từ chính thực tiễn ô nhiễm môi trường không khí hiện nay; đưa ra được quan điểm và phương hướng hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí cần hướng tới bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành, bảo đảm phát triển bền vững, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; đưa ra các giải pháp chung về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam