Đánh giá trượt lở trên cơ sở xây dựng bản đồ độ nhảy cảm theo xác suất – Trường hợp xã Đồng Bảng, huyện Mai Châu – tỉnh Hòa Bình

Trượt đất được đánh giá dựa vào mối quan hệ của nó với các nhân tố gây trượt bao gồm: độ dốc, mật độ khe nứt, thạch học, mật độ sông suối, vỏ phong hóa, hướng sườn và sử dụng đất được tích hợp và thể hiện dưới dạng độ nhạy cảm trượt đất. Các bản đồ thành phần gây trượt đất được thể hiện với các lớp...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Ngô, Văn Liêm, Mai, Thành Tân
Định dạng: BB
Ngôn ngữ:vie
Thông tin xuất bản: 2020
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://tailieuso.tlu.edu.vn/handle/DHTL/5747
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Trượt đất được đánh giá dựa vào mối quan hệ của nó với các nhân tố gây trượt bao gồm: độ dốc, mật độ khe nứt, thạch học, mật độ sông suối, vỏ phong hóa, hướng sườn và sử dụng đất được tích hợp và thể hiện dưới dạng độ nhạy cảm trượt đất. Các bản đồ thành phần gây trượt đất được thể hiện với các lớp có xác suất xuất hiện trượt đất khác nhau bằng tỷ số tần suất. Bản đồ nguy cơ trượt đất được thành lập trên cơ sở phân chia độ nhạy cảm trượt đất thành 5 cấp với tỷ lệ diện tích tương ứng: rất thấp (27,2%), thấp (33,9%), trung bình (26,3%), cao (6,5%) và rất cao (0,9%). Kết quả đánh giá theo mô hình được kiểm chứng cho thấy tương đối phù hợp với thực tế của khu vực.