Đề xuất các hệ thống canh tác vùng Bán đảo Cà Mau thích ứng với biến đổi khí hậu - nước biển dâng

Bán đảo Cà Mau có diện tích chiếm tới khoảng 43% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long, là vùng có đa dạng hệ sinh thái, có tiềm năng phát triển nông nghiệp và thủy sản. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai, đánh giá các yếu tố dân sinh, kinh tế xã hội của vùng, nghiên cứu đã đề xuấ...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Nguyễn Đăng Tính
Đồng tác giả: Hoàng Tuấn
Định dạng: BB
Ngôn ngữ:Vietnamese
Thông tin xuất bản: 2020
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://tailieuso.tlu.edu.vn/handle/DHTL/9318
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
Mô tả
Tóm tắt:Bán đảo Cà Mau có diện tích chiếm tới khoảng 43% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long, là vùng có đa dạng hệ sinh thái, có tiềm năng phát triển nông nghiệp và thủy sản. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai, đánh giá các yếu tố dân sinh, kinh tế xã hội của vùng, nghiên cứu đã đề xuất các hệ thống canh tác thích nghi trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, bao gồm (1) hệ thống canh tác tổng hợp đa canh, (2) hệ thống canh tác chuyên nuôi tôm nước lợ, (3) hệ thống canh tác cây ăn trái lâu năm, (4) hệ thống canh tác luân canh lúa - cây trồng cạn,(5) hệ thống canh tác chuyên rau quả ứng dụng công nghệ cao, và (6) hệ thống canh tác chuyên lúa. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đề xuất các nhóm giải pháp công trình và phi công trình nhằm tối ưu hóa cung cấp, kiểm soát nguồn nước để nâng cao hiệu quả của các hệ thống canh tác thích nghi.