Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn. Chuyên ngành: QTKD / Tạ Thị Hồng; GVHD: PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà

Cấu trúc ba thành phần bao gồm: - Luận văn có mục đích nghiên cứu: Đánh giá tổng quát thực trạng công tác quản lý thu BHXH giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 và định hướng năm 2020 tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, để tìm ra những ưu điểm, tồn tại và các nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong công tác quản lý th...

Mô tả chi tiết

Lưu vào:
Hiển thị chi tiết
Tác giả chính: Tạ, Thị Hồng
Định dạng: text
Ngôn ngữ:vie
Thông tin xuất bản: Viện Đại Học Mở Hà Nội,
Chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/658/tathihong/tathihong_01thumbimage.jpg
http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=68937
Từ khóa: Thêm từ khóa bạn đọc
Không có từ khóa, Hãy là người đầu tiên gắn từ khóa cho biểu ghi này!
id hou-http:--thuvien.hou.edu.vn-Opac-DmdInfo.aspx?dmd_id=68937
record_format dspace
spelling hou-http:--thuvien.hou.edu.vn-Opac-DmdInfo.aspx?dmd_id=689372018-11-09Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn. Chuyên ngành: QTKD / Tạ Thị Hồng; GVHD: PGS.TS. Đỗ Thị Hải HàTạ, Thị HồngBảo hiểm xã hộiQuản trị kinh doanhQuản lý thuLuận vănCấu trúc ba thành phần bao gồm: - Luận văn có mục đích nghiên cứu: Đánh giá tổng quát thực trạng công tác quản lý thu BHXH giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 và định hướng năm 2020 tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, để tìm ra những ưu điểm, tồn tại và các nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong công tác quản lý thu BHXH. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, thống kê, phân tích so sánh định tính, định lượng; sử dụng số liệu thứ cấp và sơ cấp, thống kê mô tả, thu thập số liệu, phân tích, so sánh, phiếu điều tra… - Kết quả nghiên cứu: Dựa trên cơ sở nhìn nhận, đánh giá về thực trạng việc quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2012 đến năm 2016, phân tích nguyên nhân chủ doanh nghiệp muốn trốn tránh việc tham gia BHXH cho người lao động, người lao động thiếu hiểu biết về chính sách BHXH không dám đấu tranh với chủ sử dụng lao động, sợ mất việc làm, vì vậy quyền lợi của người lao động bị bỏ rơi. Trách nhiệm thuộc về người lao động, chủ sử dụng lao động hay cơ quan quản lý nhà nước về lao động tại địa phương; Đưa ra những biện pháp khắc phục. - Kết luận: Luận văn đã đóng góp hệ thống các biện pháp khả thi mang ý nghĩa thực tiễn cao nhằm làm tăng số lao động được tham gia BHXH, tăng mức thụ hưởng từ các chế độ, chính sách BHXH của người lao động, góp phần làm tăng số thu, hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Viện Đại Học Mở Hà Nội, 2017texthttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/658/tathihong/tathihong_01thumbimage.jpghttp://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=68937viehttp://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/658/tathihong/tathihong_01thumbimage.jpg 
institution Trường Đại học Mở Hà Nội
collection DSpace
language vie
topic Bảo hiểm xã hội
Quản trị kinh doanh
Quản lý thu
Luận văn
spellingShingle Bảo hiểm xã hội
Quản trị kinh doanh
Quản lý thu
Luận văn
Tạ, Thị Hồng
Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn. Chuyên ngành: QTKD / Tạ Thị Hồng; GVHD: PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà
description Cấu trúc ba thành phần bao gồm: - Luận văn có mục đích nghiên cứu: Đánh giá tổng quát thực trạng công tác quản lý thu BHXH giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 và định hướng năm 2020 tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, để tìm ra những ưu điểm, tồn tại và các nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong công tác quản lý thu BHXH. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, thống kê, phân tích so sánh định tính, định lượng; sử dụng số liệu thứ cấp và sơ cấp, thống kê mô tả, thu thập số liệu, phân tích, so sánh, phiếu điều tra… - Kết quả nghiên cứu: Dựa trên cơ sở nhìn nhận, đánh giá về thực trạng việc quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2012 đến năm 2016, phân tích nguyên nhân chủ doanh nghiệp muốn trốn tránh việc tham gia BHXH cho người lao động, người lao động thiếu hiểu biết về chính sách BHXH không dám đấu tranh với chủ sử dụng lao động, sợ mất việc làm, vì vậy quyền lợi của người lao động bị bỏ rơi. Trách nhiệm thuộc về người lao động, chủ sử dụng lao động hay cơ quan quản lý nhà nước về lao động tại địa phương; Đưa ra những biện pháp khắc phục. - Kết luận: Luận văn đã đóng góp hệ thống các biện pháp khả thi mang ý nghĩa thực tiễn cao nhằm làm tăng số lao động được tham gia BHXH, tăng mức thụ hưởng từ các chế độ, chính sách BHXH của người lao động, góp phần làm tăng số thu, hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
format text
author Tạ, Thị Hồng
author_facet Tạ, Thị Hồng
author_sort Tạ, Thị Hồng
title Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn. Chuyên ngành: QTKD / Tạ Thị Hồng; GVHD: PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà
title_short Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn. Chuyên ngành: QTKD / Tạ Thị Hồng; GVHD: PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà
title_full Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn. Chuyên ngành: QTKD / Tạ Thị Hồng; GVHD: PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà
title_fullStr Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn. Chuyên ngành: QTKD / Tạ Thị Hồng; GVHD: PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà
title_full_unstemmed Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn. Chuyên ngành: QTKD / Tạ Thị Hồng; GVHD: PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà
title_sort quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc : luận văn. chuyên ngành: qtkd / tạ thị hồng; gvhd: pgs.ts. đỗ thị hải hà
publisher Viện Đại Học Mở Hà Nội,
url http://thuvien.hou.edu.vn/houkiposdata2/luanvanluanankhoaluan/luanvan/2017/658/tathihong/tathihong_01thumbimage.jpg
http://thuvien.hou.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=68937
work_keys_str_mv AT tathihong quanlythubaohiemxahoibatbuoctrenđiabantinhvinhphucluanvanchuyennganhqtkdtathihonggvhdpgstsđothihaiha
_version_ 1758065395188629504